Cách xử lý amoni trong nước thải sinh hoạt

Amoni trong nước thải xuất phát từ chất thải vệ sinh và có khả năng nhiễm khuẩn cao. Nếu tồn tại với hàm lượng cao amoni gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.

Ngày đăng: 09-09-2019

1,934 lượt xem

Nước thải sinh hoạt bị ô nhiễm là nguồn nước có chứa hàm lượng amoni(NH4+) cao, yêu cầu phải xử lý phức tạp. Đặc biệt, việc quản lý hệ thống lọc nước thải cũng ảnh hưởng ít nhiều đến cách xử lý amoni trong nước thải sinh hoạt. Xử lý amoni trong nguồn nước này cần phải có phương pháp phù hợp để mang lại hiệu quả xử lý cao.
 
Ô nhiễm amoni trong môi trường nước

Ô nhiễm amoni trong môi trường nước

 

Vậy ô nhiễm amoni ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống?

Amoni thật ra không quá độc hại nhưng do quá trình xử lý NH4+ chuyển hóa thành (nitrit) NO2- và (nitrat)NO3-. Trong đó nitrit là chất có hại có khả năng chuyển hóa thành Nitrosamin – chất có khả năng gây ung thư.
Theo Quyết định 1329 của Bộ Y tế, nước sinh hoạt đạt chuẩn phải có hàm lượng amoni tương ứng 1,5mg/l. Trên thực tế, kết quả phân tích  ở những nơi chưa tìm ra đúng cách xử lý amoni trong nước thải sinh hoạt luôn cao hơn từ 20 đến 30 lần. Chỉ cần lượng amoni nhiễm bẩn từ 20mg/l trong mẫu nước bạn đã ngửi thấy mùi khai.
Amoni trong nước thải xuất phát từ chất thải vệ sinh và có khả năng nhiễm khuẩn cao. Nếu tồn tại với hàm lượng cao amoni gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.
 
amoni trong môi trường nước

Amoni trong môi trường nước

 
Amoni thường khó nhận biết bằng mắt thường. Vì thế để xác định được cách xử lý amoni trong nước thải sinh hoạt bạn cần mang mẫu thử đến các nơi xét nghiệm uy tín để thực nghiệm phân tích và tham khảo ý kiến các chuyên gia môi trường.
Nhờ đó mà các chuyên gia có thể đánh giá được mức độ ô nhiễm và đưa ra hướng xử lý phù hợp. 
Giới thiệu một số cách xử lý amoni trong nước thải sinh hoạt?
1.Phương pháp khử ion amoni
Đây là khái niệm chung của nhiều cách xử lý amoni trong nước thải. Tuy khác nhau về tên gọi, cách thức xử lý nhưng luôn có đặc điểm chung là cách xử lý amoni trong nước thải sinh hoạt theo kiểu khử ion.
Phương pháp clo hóa:
Clo gần như là hóa chất duy nhất có khả năng oxy hóa amoni ở nhiệt độ phòng thành N2.
Tuy nhiên, cách xử lý amoni trong nước thải sinh hoạt thường phải trải qua nhiều giai đoạn. Và tốc độ phản ứng của clo với amoni thường nhanh hơn với các chất hữu cơ. Clo dư trong nước sẽ hình thành nên những hợp chất có mùi khó chịu đặc trưng. 
Đó chính là lý do dù xử lý tương đối hiệu quả, chi phí rẻ nhưng cách xử lý amoni trong nước thải sinh hoạt thường nhận được sự cân nhắc trước khi lựa chọn.
Phương pháp làm thoáng:
Đây là cách khử NH3 ở môi trường pH cao (10.5 ÷ 11.0).
 
Để tăng độ pH người ta dùng vôi hoặc xút. Khi áp dụng cách xử lý amoni trong nước thải sinh hoạt này thường phải pha axit vào bể lọc để cân bằng lại độ pH 7.5 cho nguồn nước.
Tháp làm thoáng khử khí amoni đạt 90%-95%..Hiệu quả của tháp phụ thuộc vào nhiệt độ của nước. Khi nhiệt độ nước tăng lên thì tốc độ chuyển hóa ion NH4 thành NH3 của cách xử lý amoni trong nước thải sinh hoạt này diễn ra nhanh hơn.
Phương pháp trao đổi ion:
Áp dụng bể lọc cationit, các ion NH4+ hòa tan được giữ lại và thay thế bằng ion Na+ vào nước.
 
Xử lý amoni trong nước thải sinh hoạt

Xử lý amoni trong nước thải sinh hoạt

 
Điều kiện để áp dụng này là phải giữ pH dao động từ 4.0 <pH >8.0. Khi pH không đạt được điều kiện trên sẽ khiến cách xử lý amoni trong nước thải sinh hoạt này không đạt hiệu quả như ý. 
Nếu pH <=4 hạt lọc cationit sẽ giữ lại cả hạt H+. Nếu pH>8 ion NH4+ sẽ chuyển hóa NH3 và hạt cationit không có tác dụng với NH3.
Phương pháp sinh học:
Amoni trong cách xử lý amoni trong nước thải sinh hoạt này sử dụng bể lọc nhanh hoặc châm kết hợp với máy thổi khí liên tục.
Trong suốt quá trình, vi khuẩn Nitrosomonas oxy hóa NH4+ thành NO2- và vi khuẩn Nitrobacter tiếp tục oxy hóa NO2- thành NO3-. Quá trình diễn ra đến khi hàm lượng NH4+ còn lại thấp nhất có thể trong nước thải sinh hoạt.
2.Khử nitrat NO3-
Cách xử lý amoni trong nước thải sinh hoạt này dùng lọc thẩm thấu ngược, điện phân, trao đổi ion trong bể ionit.
Phương pháp này phù hợp với nước thải sinh hoạt có hàm lượng cặn <1mg/l.
Những yếu tố ảnh hưởng đến khử nitrat trong nước thải:
  ● Hạn chế sự có mặt của oxy. Oxy phải đạt đến mức gần như bằng 0.
  ● Nguồn cacbon
  ● Nhiệt độ cao.
 
Cách xử lý amoni trong nước thải sinh hoạt

Cách xử lý amoni trong nước thải sinh hoạt

 

Làm sao tìm được công ty cung cấp Cách xử lý amoni trong nước thải sinh hoạt phù hợp? 

Đại Nam là một trong những công ty hoạt động lâu đời trong lĩnh vực môi trường. Với kinh nghiệm thực tiễn thể hiện rõ qua các dự án Đại Nam luôm mong muốn mang đến bạn sự hài lòng về giá cả và chất lượng.
Ưu điểm khi lựa chọn tư vấn về cách xử lý amoni trong nước thải sinh hoạttại Đại Nam:
  ● Lắp đặt, thi công nhanh chóng
  ● Giá cả hợp lý
  ● Cam kết bảo hành 24 tháng trong suốt thời gian vận hành.
  ● Tư vấn, hỗ trợ thông tin miễn phí
  ● Các kỹ sư, nhân viên chuyên nghiệp, lành nghề.
Hiện nay, Đại Nam đang mở rộng thị trường ra các khu vực lân cận thành phố Hồ Chí Minh. Nên nếu bạn là khách hàng ở tỉnh xa và đang cần cách xử lý amoni trong nước thải sinh hoạt thì đừng ngần ngại liên hệ Đại Nam ngay hôm nay nhé.
 
Mọi thông tin cần tư vấn vui lòng liên hệ công ty TNHH Giải Pháp Môi Trường ĐẠI NAM để được tư vấn miễn phí.

---------------------

HOTLINE: 0909 378 796
ĐỊA CHỈ: 144 CHU VĂN AN , PHƯƠNG 26, QUẬN BÌNH THẠNH, TP. HỒ CHÍ MINH
 

 

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha

FANPAGE

THỐNG KÊ LƯỢT XEM

Tổng truy cập 1,097,016

Đang online7

ĐỐI TÁC CHÍNH